Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Câu 3
Trong các hàm số dưới đây, hàm số không phải là hàm số bậc nhất là:
(A) \(y = 1 – 5x\)
(B) \(y = -0,5x\)
(C) \(y = \sqrt 2 \left( {x - 1} \right) + \sqrt 3 \)
(D) \(y = 2{x^2} + 3\)
Phương pháp giải:
Sử dụng khái niệm về hàm bậc nhất, kiểm tra các hàm số đã cho rồi chọn đáp án đúng nhất.
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b,\) trong đó \(a, b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).
Lời giải chi tiết:
A. Hàm số bậc nhất có \(a = - 5\) và \(b = 1\)
B. Hàm số bậc nhất có \(a = - 0,5\) và \(b = 0\)
C. Hàm số bậc nhất có \(a = \sqrt 2 \) và \(b = \sqrt 3 - \sqrt 2 \)
D. Không phải là hàm số bậc nhất.
Đáp án cần chọn là D.
Câu 4
Hàm số \(y = \left( {\dfrac{3}{5} - m} \right)x + \dfrac{1}{3}\) là hàm số đồng biến trên R khi:
(A) \(m = \dfrac{2}{3}\) (B) \(m = - \dfrac{1}{5}\)
(C) \(m = \dfrac{4}{5}\) (D) \(m = 1\)
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và đồng biến trên R khi a > 0.
Lời giải chi tiết:
Hàm số \(y = \left( {\dfrac{3}{5} - m} \right)x + \dfrac{1}{3}\) là hàm số đồng biến trên R khi \(\dfrac{3}{5} - m > 0 \Leftrightarrow m < \dfrac{3}{5}\)
Ta có : \( - \dfrac{1}{5} < \dfrac{3}{5}\)
Đáp án cần chọn là B.
Câu 5
Hàm số \(y = \left( {k - \dfrac{2}{3}} \right)x - \dfrac{1}{2}\) là hàm số nghịch biến trên R khi:
(A) \(k = \dfrac{3}{4}\) (B) \(k = \dfrac{5}{6}\)
(C) \(k = \dfrac{4}{5}\) (D) \(k = \dfrac{1}{2}\)
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức : Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và nghịch biến trên R khi a < 0.
Lời giải chi tiết:
Hàm số \(y = \left( {k - \dfrac{2}{3}} \right)x - \dfrac{1}{2}\) là hàm số nghịch biến trên R khi \(k - \dfrac{2}{3} < 0 \Leftrightarrow k < \dfrac{2}{3}\)
Vì \(\dfrac{1}{2} < \dfrac{2}{3}\) nên đáp án cần chọn là D.
CHƯƠNG 3. PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tác giả - Tác phẩm học kì 1
Bài 25
QUYỂN 5. SỬA CHỮA XE ĐẠP
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC