Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Câu 6
Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:
\(\begin{array}{l}A.\,605\pi \,c{m^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.\,615\pi \,c{m^2}\\C.\,625\pi \,c{m^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.\,635\pi \,c{m^2}\end{array}\)
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng.
Phương pháp giải:
Diện tích mặt cầu bán kính \(r\) (đường kính \(d = 2r\)) là \(S = 4\pi {R^2}\,hay\,S = \pi {d^2}.\)
Lời giải chi tiết:
Mặt cầu tạo thành có bán kính \(R = 12,5cm\) nên diện tích mặt cầu là \(S = 4\pi {R^2} = 4\pi .12,{5^2} = 625\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
Chọn C.
Câu 7
Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống (…) trong các câu sau:
Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn:
a/ Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng ……
b/ Đường tròn đó có bán kính …… R nếu mặt phẳng …….
Phương pháp giải:
+ Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn có bán kính bằng bán kính mặt cầu nếu mặt phẳng đi qua tâm, đường tròn có bán kính nhỏ hơn bán kính mặt cầu nếu mặt phẳng không đi qua tâm.
Lời giải chi tiết:
Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn:
a/ Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm
b/ Đường tròn đó có bán kính nhỏ hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm.
Câu 8
Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm\)2 thì thể tích hình cầu đó là:
A.\(3052,06 cm\)3 B.\(3052,08 cm\)3
C. \(3052,09 cm\)3 D. Một kết quả khác.
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng (lấy \(\pi = 3,14).\)
Phương pháp giải:
Mặt cầu bán kính \(R\) có diện tích \(S = 4\pi {R^2}\) từ đó tính được \(R\) và thể tích \(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3}\)
Lời giải chi tiết:
Gọi bán kính mặt cầu là \(R\) thì diện tích mặt cầu \(S = 4\pi {R^2} \Leftrightarrow 4\pi {R^2} = 1017,36\)\( \Leftrightarrow {R^2} = \dfrac{{1017,36}}{{4\pi }}\)\( \Rightarrow R = \sqrt {\dfrac{{1017,36}}{{4\pi }}} = 9\,\left( {cm} \right)\)
Thể tích hình cầu là \(V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}\pi {9^3} = 3052,08\,c{m^3}\)
Chọn B
Đề thi vào 10 môn Toán Kiên Giang
Đề thi, đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Nam Định
PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 9 TẬP 1