Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ôn tập chương II. Đường tròn
Câu 7
Câu 7
Hãy điền vào chỗ trống trong mỗi khẳng định dưới đây để được khẳng định đúng
Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường tròn bán kính R đến đường thẳng a
(A) Nếu \(R = 4cm, d = 3cm\) thì \((O ; R)\) và a…
(B) Nếu \(R = 5cm, d = 6cm\) thì…..
(C) Nếu \((O ; R)\) và a tiếp xúc với nhau, \(R = 3cm\) thì d = ……
(D) Nếu \(R = 3cm\) và \((O ; R)\) không giao với thì d……
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức : Cho đường thẳng a và đường tròn (O ; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Ta có:
- a cắt (O) \( \Leftrightarrow d < R\)
- a tiếp xúc với (O) \( \Leftrightarrow d = R\)
- a không giao với (O) \( \Leftrightarrow d > R\)
Lời giải chi tiết:
(A) Nếu R = 4cm, d = 3cm thì (O ; R) và a cắt nhau.
(B) Nếu R = 5cm, d = 6cm thì a và \(\left( {O;R} \right)\) không có điểm chung. (hay a không giao với \(\left( O \right)\)
(C) nếu (O ; R) và a tiếp xúc với nhau, R = 3cm thì \(d = 3.\)
(D) Nếu R = 3cm và (O ; R) không giao với thì \(d > 3.\)
Câu 8
Câu 8
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng.
Đường thẳng At có chung với đường tròn (O) một điểm A duy nhất. Khi đó
(A) \(\widehat {OAt}\) là góc nhọn
(B) \(\widehat {OAt}\) là góc vuông
(C) \(\widehat {OAt}\) là góc tù
(D) \(\widehat {OAt}\) là góc bẹt
Phương pháp giải:
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì đường thẳng đó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
Lời giải chi tiết:
Ta có : \(\widehat {OAt} = {90^o}.\)
Chọn B.
PHẦN ĐẠI SỐ - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 2
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Chương 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 9 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Văn Phú Thọ