Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Câu 16
Câu 16
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
a) Hình bình hành b) Hình chữ nhật
c) Hình vuông c) Hình thang
e) Hình thang vuông g) Hình thang cân
Phương pháp giải:
Sử dụng định lý: “Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \(180^\circ \) là tứ giác nội tiếp”
Lời giải chi tiết:
Trong các hình cho ở các đáp án, ta thấy ngay được hình vuông và hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp vì có bốn góc đều bằng \(90^\circ \) nên tổng hai góc đối luôn bằng \(180^\circ .\)
Hình thang cân cũng là tứ giác nội tiếp vì hai cặp góc ở hai đáy bằng nhau và tổng bốn góc bằng \(360^\circ \) nên hai góc đối luôn có tổng bằng \(180^\circ .\)
Hình bình hành, hình thang, hình thang vuông không phải tứ giác nội tiếp nên không nội tiếp được đường tròn.
Chọn B,C,G.
Câu 17
Câu 17
Hãy điền tiếp vào ô trống trong bảng sau
Phương pháp giải:
Sử dụng: Nếu \(ABCD\) là tứ giác nội tiếp thì \(\widehat A + \widehat C = 180^\circ ;\,\widehat B + \widehat D = 180^\circ \)
Và tổng bốn góc trong tứ giác luôn bằng \(360^\circ .\)
Lời giải chi tiết:
Câu 18
Câu 18
Hãy điền những từ còn thiếu trong câu sau:
Hình thang nội tiếp được trong đường tròn là……và…….
Phương pháp giải:
Sử dụng định lý: “Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \(180^\circ \) là tứ giác nội tiếp”
Lời giải chi tiết:
Hình thang nội tiếp được trong đường tròn là hình thang cân và ngược lại.
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Bài 18