C3.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lời giải chi tiết:
Thiết bị A:
Trong bộ phận (1) cơ năng chuyển thành điện năng.
Trong bộ phận (2) điện năng chuyển thành nhiệt năng, quang năng.
Thiết bị B:
Trong bộ phận (1) điện năng chuyển thành cơ năng.
Trong bộ phận (2) động năng chuyển thành động năng.
Thiết bị C:
Trong bộ phận (1) hoá năng chuyển thành nhiệt năng.
Trong bộ phận (2) nhiệt năng chuyển thành cơ năng.
Thiết bị D:
Trong bộ phận (1) hoá năng chuyển thành điện năng.
Trong bộ phận (2) điện năng chuyển thành nhiệt năng.
Thiết bị E:
Trong bộ phận (1) quang năng chuyển thành nhiệt năng, quang năng.
Trong bộ phận (2) quang năng chuyển thành nhiệt năng.
C4.
Hoàn thành bảng sau:
Lời giải chi tiết:
Dạng năng lượng ban đầu
Dạng năng lượng cuối cùng mà ta
nhận biết được
Hóa năng
Thành cơ năng, trong thiết bị C.
Thành nhiệt năng, trong thiết bị D.
Quang năng
Thành nhiệt năng, trong thiết bị E.
Điện năng
Thành cơ năng, trong thiết bị B.
Kết luận
2:Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hay nhiệt năng.Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
III - VẬN DỤNG
C5.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lời giải chi tiết:
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nó nóng lên được tính theo công thức:
Q = cm(t2 – t1) = 4 200.2.(80 – 20) = 504000J.
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng, dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nước nóng lên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Văn tự sự
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang