Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
1. Tác giả và tác phẩm
Nguyễn Dữ là nhà văn, nhà thơ sống trong thế kỉ XVI, không rõ năm sinh năm mất. Ông là con cả tiến sĩ Nguyễn Đình Phiêu ở Thanh Miện, Hải Dương.
Sau khi đỗ Hương cống (Cử nhân), ra làm quan được độ một năm, ông xin về quê, phụng dưỡng mẹ già, đóng cửa đọc sách, viết văn làm thơ. Ông còn để lại một số ít thơ và cuốn "Truyền kì mạn lục", tất cả đều viết bằng chữ Hán.
2. Bố cục
Bố cục có thể chia làm 3 phần:
a. Phần thứ nhất: (từ đầu cho đến "nhưng việc trót đã qua rồi!"): giới thiệu về nhan sắc và những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương trong những năm tháng chàng Sinh ra trận (tiễn chồng, nhớ chồng, nuôi con, phụng dưỡng mẹ chồng). Chàng Sinh trở về chỉ vì chuyện chiếc bóng mà đánh đuổi vợ đi. Vũ Nương phải tự tử. Chẳng bao lâu sau, chàng Sinh tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ.
b. Phần thứ hai: (từ "cùng làng với nàng'' đến "đốt cày đèn thần chiếu xuốnq nước tôi sẽ trở về): Phan Lang và Vũ Nương gặp nhau trong bữa tiệc tại gác Triêu Dương của Linh Phi - vợ vua biển Nam Hải. Vũ Nương đã nhờ Phan Lang đem về cho chàng Trương một chiếc hoa vàng với lời dặn xin lập đàn tràng giải oan...
c. Phần thứ ba (phần còn lại): Trương Sinh nhận chiếc hoa vàng của vợ... rồi lập đàn tràng 3 ngày đêm ở bến Hoàng Giang.
3. Chủ đề
“Chuyện người con gái Nam Xương" nói lên sự xót thương đối với người phụ nữ tài sắc, đức hạnh mà chết oan trong bi kịch gia đình, giữa thời chiến tranh loạn lạc.
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hóa học 9