Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Nguyễn Du (1765 - 1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh, quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Có câu ca lưu truyền trong dân gian:
Bao giờ ngàn Hống hết cây.
Sông Rum hết nước, họ này hết quan.
Thuở nhỏ ông sống trong nhung lụa, trước cửa lúc nào cũng “người người xe ngựa võng lọng chầu chực ngày ngày” nhưng rồi gia cảnh sa sút dần. Cuối thời Lê - Trịnh và đời Tây Sơn, ông trải qua "mười năm gió bụi” lúc sống ở Tiền Hải quê vợ, lúc chạy về Nghi Xuân cố hương, ốm không có thuốc, mùa đông không có chăn mền, nếm đủ mùi tàn khổ.
Nguyễn Du chỉ đỗ tam trường nhưng cực kì uyên bác, tài hoa. Năm 1802, vua Gia Long triệu ông ra làm quan. Hơn mười năm sau đã được thăng chức Tham tri bộ Lễ, được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc (1813); năm 1820 lại được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc, chưa đi thì bị bệnh mất.
Nguyễn Du được tôn vinh là đại thi hào dân tộc, ông để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán; gồm có: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm...
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du.
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
(Tố Hữu)
Đề thi giữa kì 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Điện Biên
Unit 4: Learning A New Language - Học một ngoại ngữ
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh