Bài 6. Phép cộng, phép trừ số thập phân
Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
Bai 8. Ước lượng và làm tròn số
Bài 10. Hai bài toán về phân số
Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Bài 5. Số thập phân
Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
Bài tập cuối chương V
Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
I. Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
Chú ý:
Trong hình trên:
- Góc \(xOy\) (hoặc \(yOx\)) được kí hiệu là \(\widehat {xOy}\) (hoặc \(\angle xOy\)).
- Hai tia \(Ox\) và \(Oy\) được gọi là hai cạnh của góc. Gốc chung của hai tia được gọi là đỉnh của góc.
- Góc \(xOy\) còn có cách gọi khác là: góc \(AOB\), góc \(O\), góc \(yOx\), góc \(BOA\).
Để vẽ \(\widehat {xOy}\), ta vẽ điểm \(O\) trên giấy hoặc bảng, từ điểm \(O\) vẽ hai tia \(Ox\) và \(Oy\).
Ta được \(\widehat {xOy}\).
Khi \(Ox\) và \(Oy\) là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt \(xOy\).
Cho góc xOy khác góc bẹt. Điểm M được gọi là điểm trong của góc xOy không bẹt nếu tia OM cắt một đoạn thẳng nối hai điểm trên hai cạnh tại một điểm nằm giữa hai điểm đó.
Ví dụ: Trong hình dưới đây, M là điểm trong của \(\widehat {xOy}\).
a) Thước đo góc
Thước đo góc có dạng nửa hình tròn và được chia đều thành 180 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với \({1^o}\).
b) Cách đo góc
- Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.
- Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh Oy) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc như trên.
- Bước 3: Xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh Ox) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc, ta sẽ được số đo của góc đó.
Ví dụ:
Trong hình bên trên, tia Ox đi qua vạch chỉ số 130, vậy góc xOy có số đo là 130°.
Ta viết \(\widehat {xOy} = {130^o}.\)
c) Số đo góc
Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là \({180^o}\).
Số đo của mỗi góc không vượt quá \({180^o}\).
- Góc có số đo bằng \({90^o}\) là góc vuông
- Góc bẹt có số đo bằng \({180^o}\)
- Góc có số đo nhỏ hơn \({90^o}\) là góc nhọn
- Góc có số đo lơn hơn \({90^o}\) nhưng nhỏ hơn \({180^o}\) là góc tù.
Chủ đề 5. Em với gia đình
Bài 4: Quê hương yêu dấu
Bài 2: Thơ
BÀI 4: TÔN TRỌNG SỰ THẬT
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6