1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho tam giác cân ABC cân tại A (h.4). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M.
Em hãy điền vào chỗ trống để chứng minh \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) :
Xét tam giác AMB và AMC có :
AB = …. (…)
MB = MC (…)
AM là …
Vậy \(\Delta AMB = \Delta AMC(...) \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)
Lời giải chi tiết
Xét tam giác AMB và AMC có :
AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung.
Vậy \(\Delta AMB = \Delta AMC(c.g.c) \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7