1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
3. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
4. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Bài tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Luyện tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Đề bài
Cổng Lãng Ông (Tả quân Lê Văn Duyệt) được chụp cới các kích thước như sau:
\(AB = 12 cm, BC = 9 cm, EF = 20 cm,\)\(\, EM = 15 cm.\)
a) Hãy tính các tỉ số \(\dfrac{AD}{AB}\) và \(\dfrac{EM}{EF}\)
Lời giải chi tiết
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật \( \Rightarrow AD = BC = 9cm\)
Nên \(\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{{EM}}{{EF}} = \dfrac{{15}}{{20}} = \dfrac{3}{4}\)
Ta có \(\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{EM}}{{EF}}\left( { = \dfrac{3}{4}} \right)\)
Bài 3: Tôn trọng người khác
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều tập 1
CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN
Bài 4. Bảo vệ lẽ phải
Chủ đề 5. Nhiệt
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8