Luyện tập chung trang 27
Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Bài tập cuối chương I
Bài 1. Tập hợp
Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Luyện tập chung trang 20
Đề bài
Quan sát hình bình hành ở hình 4.12a.
1. Dùng thước thẳng đo và so sánh độ dài các cạnh đổi của hình bình hành ABCD (1.4.12b).
2. Các góc đối của hình bình hành ABCD có bằng nhau không?
3. Các cạnh đối của hình bình hành ABCD có song song với nhau không?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dùng thước thẳng và quan sát hình 4.12 để kiểm tra.
Lời giải chi tiết
1) Ta đo được: AB = CD; BC = AD. Vậy các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau
2) OA = OC; OB = OD
3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.
+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.
Vậy các cạnh đối của hình bình hành song song với nhau.
4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình bình hành bằng nhau.
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6