2. Các ngành kinh tế (tùy từng địa phương, HS làm theo dàn ý dưới đây)
a) Công nghiệp (kể cả tiểu, thủ công nghiệp)
- Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh (thành phố).
- Cơ cấu ngành công nghiệp :
+ Cơ cấu theo hình thức sở hữu.
+ Cơ cấu theo ngành (chú ý tới các ngành công nghiệp then chốt).
- Phân bố công nghiệp (chú ý tới các khu công nghiệp tập trung).
- Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
- Phương hướng phát triển công nghiệp.
b) Nông nghiệp (gồm lâm nghiệp và ngư nghiệp)
- Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh (thành phố).
- Cơ cấu ngành nông nghiệp.
+ Ngành trồng trọt
Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
Phát triển và phân bố của các loại cây trồng chính.
+ Ngành chăn nuôi
Phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi.
+ Ngành thuỷ sản
Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (sản phẩm, phân bố,...).
+ Ngành lâm nghiệp
Khai thác lâm sản.
Bảo vệ rừng và trồng rừng.
- Phương hướng phát triển nông nghiệp.
c) Dịch vụ
- Vị trí của dịch vụ trong nền kinh tế của tỉnh (thành phố).
- Giao thông vận tải: Các loại hình vận tải. Các tuyến đường giao thông chính. Phát triển giao thông vận tải.
- Bưu chính viễn thông.
- Thương mại: Nội thương. Hoạt động xuất - nhập khẩu.
- Du lịch : Các trung tâm du lịch. Sự phát triển của ngành du lịch.
- Hoạt động đầu tư của nước ngoài.
3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ
Bài 32
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9
SBT tiếng Anh 9 mới tập 2
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Unit 12: My future career