Đề bài
Cho tam giác ABC cân tại A. Họ H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB.
a) Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang.
b) Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. CHứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
c) Tia CD cắt AH ở M và cắt BE ở N. Chứng minh tứ giác AMBN là hình bình hành.
Lời giải chi tiết
a) Ta có D, H lần lượt là trung điểm của AB và BC.
\( \Rightarrow DH\) là đường trung bình của tam giác ABC.
\( \Rightarrow DH//AC \Rightarrow \) Tứ giác ADHC là hình thang.
b) \(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường trung tuyến (H là trung điểm của BC)
\( \Rightarrow AH\) là đường cao của tam giác ABC.
\( \Rightarrow AH \bot BC\) tại H.
Tứ giác AHBE có AB và EH cắt nhau tại D (gt)
D là trung điểm của AB (gt)
D là trung điểm của EH (E là điểm đối xứng với H qua D),
\(\widehat {NED} = \widehat {DHM}\) (hai góc so le trong và EB // AH)
Và \(\widehat {EDN} = \widehat {HDM}\) (hai góc đối đỉnh), do đó \(\Delta END = \Delta HDM\,\,\left( {g.c.g} \right)\)
\( \Rightarrow ND = MD \Rightarrow D\) là trung điểm của NB \(\left( {D \in NM} \right)\)
Mặt khác D là trung điểm của AB (gt) và NM, AB cắt nhau tại D (gt)
Do đó tứ giác AMBN là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
CHƯƠNG 11. SINH SẢN
Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Unit 14: Wonders Of The World - Kì quan của thế giới
Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
PHẦN HAI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8