Trả lời câu hỏi mục 1 trang 99 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết bài mở đầu
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Khái niệm bản đồ
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
2. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Muốn vẽ được bản đồ, người ta phải chuyển bề mặt cong của Trái đất lên mặt phẳng thông qua các phép chiếu.
- Các phép chiếu sẽ cho ra các đường lưới kinh, vĩ tuyến có hình dạng khác nhau.
3. Phương hướng trên bản đồ
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
- Đầu trên của các kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu dưới chỉ hướng nam.
- Đầu bên trái của các vĩ tuyến chỉ hướng tây, đầu bên phải chỉ hướng đông.
- Trên một số bản đồ không có hệ thống kinh vĩ tuyến, người ta sẽ vẽ mũi tên chỉ hướng bắc, ta dựa vào đó để xác định phương hướng trên bản đồ.
Sơ đồ tư duy bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Unit 7: Growing up
Chủ đề 4. Rèn luyện bản thân
Unit 6: Entertainment
BÀI 7
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6