Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3. Thoát hơi nước
Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoit
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Dinh dưỡng Nito ở thực vật
I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT
1. Vai trò sinh lí của nitơ đối với thực vật
- Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng và . Trong cây được khử thành .
- Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:
Vai trò chung: Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Vai trò cấu trúc: Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Nitơ có trong các chất điều hòa sinh trưởng → Dấu hiệu khi cây thiếu Nitơ là cây sinh trưởng kém, xuất hiện màu vàng nhạt trên lá; thừa N, cây phát triển quá nhanh, dễ lốp, đổ.
Vai trò điều tiết: Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào và ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của tế bào.
→ Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lý của cây trồng
2. Nguồn cung cấp nitơ cho cây
II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ NITƠ Ở THỰC VẬT
Sự đồng hoá Nitơ trong mô thực vật gồm 2 quá trình:
1. Quá trình khử nitrat ( )
- Là quá trình chuyển hoá thành , có sự tham gia của Mo và Fe được thực hiện ở mô rễ và mô lá diễn ra qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: (nitrat) được khử thành (nitrit), được xúc tác bởi enzim nitrat reductaza.
+ NAD(P)H + + → + NAD(P)+ +
Giai đoạn 2: (nitrit) được khử thành (amoni) được xúc tác bởi enzim nitrit reductaza.
+ 6 Feredoxin khử + + → + 2
- Điều kiện cho quá trình khử nitrat:
Có các enzim đặc hiệu xúc tác cho các phản ứng
Có các lực khử mạnh
- Ý nghĩa: hạn chế sự tích lũy nitrat trong các bộ phận của cây
2. Quá trình đồng hoá trong mô thực vật
Theo 3 con đường:
* Amin hoá trực tiếp các axit xêto tạo axit amin:
Axit xêto + → Axit amin.
Vd: Axit α- xetoglutaric + + → Axit glutamic + +
* Chuyển vị amin:
Axit amin + axit xêto → axxit amin mới + axit xêto mới
Vd: Axit glutamic + Axit piruvic → Alanin + Axit α- xetoglutaric
*Hình thành amit: Là con đường liên kết phân tử với axit amin đicacboxilic.
Axit amin đicacboxilic + → amit
Vd: Axit glutamic + → Glutamin
→ Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng
+ Đó là cách giải độc tốt nhất ( tích luỹ lại sẽ gây độc cho tế bào)
+ Amit là nguồn dự trữ cho quá trình tổng hợp a. amin khi cần thiết.
Sơ đồ tư duy Dinh dưỡng Nito ở thực vật:
Bài 3. Phòng chống tệ nạn xã hội ở VN trong thời kì hội nhập quốc tế
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Unit 1: Food for Life
Bài 7: Tiết 2: EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển - Tập bản đồ Địa lí 11
Chuyên đề 2. Một số vấn đề về pháp luật lao động
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11