I. Chất tan và chất không tan
- Có chất tan được trong nước, có chất không tan được trong nước.
Ví dụ: muối ăn tan được trong nước còn cát không tan trong nước.
II. Tính tan của các hợp chất trong nước
- Bazơ: phần lớn các bazơ không tan, trừ NaOH, KOH, tan, ít tan.
- Axit: hầu hết các axit tan được, trừ .
- Muối:
+ Các muối nitrat đều tan.
+ Phần lớn các muối clorua đều tan trừ AgCl không tan, ít tan.
+ Phần lớn các muối sunfat đều tan trừ , không tan, và ít tan.
+ Phần lớn muối cacbonat không tan trừ , , tan.
+ Phần lớn muối sunfit không tan trừ , , tan.
III. Độ tan của một chất trong nước
1. Định nghĩa
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Ví dụ: Ở 25C khi hòa tan 36 gam muối NaCl vào 100 gam nước thì người ta thu được dung dịch muối bão hòa. Người ta nói độ tan của NaCl ở 25C là 36 gam hay = 36 gam
* Phương pháp giải bài tập tính độ tan:
Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100$
Trong đó: là khối lượng chất tan để tạo thành dung dịch bão hòa
là khối lượng dung môi (nước) để tạo thành dung dịch bão hòa
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Phần lớn tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng.
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Sơ đồ tư duy: Độ tan của một chất trong nước
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Unit 7: When Did It Happen?
Phần Lịch sử
Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á