Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 6. Góc
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài tập cuối chương 8
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
1. Hai đường thẳng cắt nhau, song song
• Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau. Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng.
• Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, ta nói rằng hai đường thẳng đó song song với nhau.
Chú ý: Từ nay về sau, khi nói hai đường thẳng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.
2. Tia
Ta kí hiệu đường thẳng trong hình là xy. Trên đường thẳng đó ta lấy điểm O, ta có hai tia Ox và Oy.
Mỗi điểm O trên một đường thẳng chia đường thẳng đó thành hai phần, mỗi phần gọi là một tia gốc O.
Chú ý:
• Từ một điểm O kẻ một vạch thẳng về một phía của điểm O để biểu diễn một tia gốc O
• Nếu A là một điểm tùy ý trên tia Ox, ta có thể gọi tia Ox là tia OA.
• Khi viết (đọc) tia ta phải viết (đọc) gốc của tia trước.
Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 6
BÀI 8: TIẾT KIỆM
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Cumulative review
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6