HỆ MẶT TRỜI
- Hệ Mặt Trời còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
- Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục của nó.
Lưu ý:
Ánh sáng mặt trời có thể làm mù mắt. Các nhà thiên văn học không bao giờ nhìn thẳng trực tiếp và Mặt Trời mà phải dùng một loại kính thiên văn đặc biệt để chụp ảnh bề mặt Mặt Trời.
1. Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng trong là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất và Hỏa tinh nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh chính, có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.
2. Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng ngoài là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí và có kích thước rất lớn.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời nên có nhiệt độ thấp.
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chủ đề: Quê hương tươi đẹp
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT - SBT
Unit 5. London was great!
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6