Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 6. Góc
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài tập cuối chương 8
I. Thế nào là một hình có trục đối xứng
Các hình có tính chất:
Ta nhận thấy khi gấp theo đường nét đứt hai phần của mỗi hình chồng khít lên nhau.
Hai hình trên là hình có trục đối xứng.
Đường nét đứt ở mỗi hình trên là trục đối xứng của hình đó.
Ví dụ: Các hình sau là các hình có trục đối xứng
1.
Đoạn thẳng AB là hình có trục đối xứng và trục đối xứng là đường thẳng d đi qua trung
điểm 0 của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB.
2.
Đường tròn là hình có nhiều trục đối xứng và mỗi trục đối xứng là một đường thẳng đi tâm của nó
3.
Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình thoi.
Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
4.
Hình thang cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng a
Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng là các đường thẳng m, n, p, q, r, s.
III. Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng
Thế giới tự nhiên rất phong phú và đa dạng, nhiều hình ảnh trong chúng có trục đối xứng.
Chẳng hạn con chuồn chuồn ở hình a), chiếc lá ở hình b) là những hình có trục đối xứng; quả chuối ở hình c) không có trục đối xứng.
Unit 3: All about food
Unit 6. Entertainment
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
Chủ đề: Di sản mĩ thuật
Starter Unit
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6