LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …
- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
- Ví dụ:
+ Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
+ Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.
Sơ đồ tư duy về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 6. TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
Unit 2. Days
Bài 4: Văn bản nghị luận
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6