1. Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ?
a. Lược đồ trí nhớ về không gian xung quanh ta
- Lược đồ trí nhớ là cảm nhận của cá nhân về không gian xung quanh - một nơi nào đấy - người đó đã trải nghiệm.
- Tồn tại trong trí não con người.
b. Lược đồ trí nhớ về không gian rộng lớn hơn hoặc về nơi ta chưa đến
Khi học địa lí Việt Nam hay thế giới - Những tri thức về không gian và sự phân bố các đối tượng địa lí, một thuộc tính của chúng, được lưu trữ trong trí nhớ của cá nhân dưới dạng lược đồ trí nhớ.
2. Cách xây dựng lược đồ trí nhớ
Để vẽ lược đồ trí nhớ, em thực hiện các bước sau:
- Hình dung: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi sẽ vẽ lược đồ.
- Sắp xếp không gian: Suy nghĩ về tất cả những hình ảnh sẽ vẽ về nơi đó và sắp xếp chúng lại với nhau trong tư duy của mình.
- Vị trí bắc đầu: Địa điểm/khu vực được chọn để vẽ lược đồ.
3. Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập
- Trong cuộc sống:
+ Có lược đồ trí nhớ phong phú về vùng đất đang sống sẽ sử dụng không gian sống hiệu quả hơn
=> Nhiều lựa chọn trong việc di chuyển.
+ Khi có lược đồ trí nhớ về một không gian sống phong phú => Không gian đó ý nghĩa, gắn bó hơn.
- Trong học tập:
+ Giúp việc học Địa lí thú vị hơn;
+ Nắm kiến thức Địa lí chắc hơn;
+ Khả năng vận dụng vào cuộc sống đa dạng hơn.
Bài 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Unit 8: The World around Us
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
Unit 6: A question of sport
Unit 4: This is my family!
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6