I. ANKAN
1. Phản ứng thế nguyên tử hidro bằng nguyên tử halogen
CXH2X+2 + X2 \(\overset{as/t^{\circ}}{\rightarrow}\) CxH2x+1X + HX
2. Phản ứng tách
CH3CH2CH3 \(\overset{xt/t^{\circ}}{\rightarrow}\) CH2=CHCH3 + CH2=CH2 + CH4 + H2
3. Phản ứng cháy
2CXH2X+2 + (3x+1)O2 → 2xCO2 + 2(x+1) H2O
4. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm:
CXH2X+1COONa + NaOH \(\overset{CaO,t^{\circ}}{\rightarrow}\) CXH2X+2 + Na2CO3 (với 1 ≤x≤4 )
- Từ cacbua kim loại để điều chế metan:
Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4 Al(OH)3
II. XICLOANKAN
- Các xicloankan có tính chất tương tự ankan: thế nguyên tử H.
- Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng
- Các xicloankan vòng 4 cạnh trở lên không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Chuyên đề I. Trường hấp dẫn
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Hóa học lớp 11
CHƯƠNG V: HIĐROCABON NO
Chương III. Các phương pháp gia công cơ khí
Unit 2: Express Yourself
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11