Luyện tập chung trang 27
Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Bài tập cuối chương I
Bài 1. Tập hợp
Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Luyện tập chung trang 20
1. Phép cộng
\(a + b = c\)
(số hạng) + (số hạng) = (tổng)
Minh họa trên tia số:
Tính chất của phép cộng:
Giao hoán: \(a + b = b + a\)
Kết hợp: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right) = a + b + c\)
\(a + b + c\) được gọi là tổng của ba số \(a,b,c\)
Cộng với số 0: \(a + 0 = 0 + a = a\)
Lưu ý: Khi cộng nhiều số, ta nên nhóm các số hạng có tổng là số chẵn tròn chục, tròn trăm,...(nếu có).
Ví dụ:
Tính một cách hợp lí: 12+25+15+28
Nhận xét: Ta thấy nếu tính riêng 12+28 và 25+15 thì được: 12+28=40 và 25+15=40 kết quả của hai phép tính này là tròn chục nên ta thực hiện phép tính sau:
12+25+15+28
= 12+28+25+15 (Đổi vị trí của các số 25, 15, 28: Tính chất giao hoán)
= (12+28)+(25+15) (Kết hợp)
= 40+40
= 80
2. Phép trừ
Cho hai số tự nhiên \(a\) và \(b,\) nếu có số tự nhiên \(x\) sao cho \(b + x = a\) thì ta có phép trừ
\(a - b = x\)
(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu)
Chú ý: Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Minh họa trên tia số:
Unit Starter Hello!
Đề thi giữa học kì 1
Chủ đề 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6