PHÓNG XẠ
1. PHÓNG XẠ: là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.
2. CÁC TIA PHÓNG XẠ
- Phóng xạ \(\alpha \;({}_2^4He)\): hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
\({}_Z^AX \to \;{}_2^4He\; + \;{}_{Z - 2}^{A - 4}Y\)
- Phóng xạ \({\beta ^ - }\;({}_{ - 1}^0e)\): hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
\({}_Z^AX \to \;{}_{ - 1}^0e\; + \;{}_{Z + 1}^AY\)
- Phóng xạ \({\beta ^ + }\;({}_{ + 1}^0e)\): hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
\({}_Z^AX \to \;{}_{ + 1}^0e\; + \;{}_{Z - 1}^AY\)
- Phóng xạ \(\gamma \): Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn:
\({}_Z^A{X^*} \to \;\gamma \; + \;{}_Z^AX\)
So sánh Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ
3. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
a. Chu kì bán rã (T): là thời gian để một nửa số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác.
b. Hằng số phóng xạ: \(\lambda = \frac{{\ln 2}}{T}\) (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
c. Định luật phóng xạ:
Sơ đồ tư duy về phóng xạ - Vật lí 12
PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12
Đề thi thử THPTQG
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút - Chương 4 – Hóa học 12
Đề kiểm tra học kì 1