Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Trường hợp I: Hai đường thẳng đồng phẳng
Tức là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.
- \(a ∩ b = M\) ( \(a\) và \(b\) có điểm chung duy nhất.
- \(a // b\) (\(a\) và \(b\) không có đểm chung.
- \(a ≡ b\) ( \(a\) trùng \(b\).
Trường hợp II: Hai đường thẳng chéo nhau
Tức là hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng hay không có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng đó.
Chẳng hạn: Trong tứ diện \(ABCD\), có 2 cặp đường thẳng chéo nhau là: \(AB\) và \(CD, AC\) và \(BD\).
Chương 2: Nitrogen và sulfur
Chuyên đề 2. Lí thuyết đồ thị
Unit 2: Vietnam and ASEAN
Ngữ âm
Chuyên đề 2. Một số vấn đề về pháp luật lao động
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11