I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1
C1.
Các màng cao su biến dạng (H.8.3b SGK) chứng tỏ ....
Lời giải chi tiết:
Các màng cao su biến dạng (H.8.3b SGK) chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2.
Chất lỏng gây ra áp suất lên bình theo ...
Lời giải chi tiết:
Chất lỏng gây ra áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo một phương như chất rắn.
2. Thí nghiệm 2
C3.
Đĩa D không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau chứng tỏ ...
Lời giải chi tiết:
Đĩa D không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
3. Kết luận
C4.
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên ... bình mà lên cả ... bình và các vật ở ... chất lỏng.
Lời giải chi tiết:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
III - BÌNH THÔNG NHAU
C5.
a) \(P_A...P_B\)
b) \(P_A... P_B\)
c) \(P_A...P_B\)
Lời giải chi tiết:
a) \(P_A>P_B\)
b) \(P_A< P_B\)
c) \(P_A=P_B\)
Kết luận:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2
Revision (Units 5 - 6)
Đề cương ôn tập học kì 2
Chủ đề 2. Phát triển bản thân