PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHÂN HẠCH - NHIỆT HẠCH
I - PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1.Định nghĩa
Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
\({}_{92}^{235}U + {}_0^1n\;\; \to \;\;{}_{92}^{236}U\;\; \to \;\;{}_{{Z_1}}^{{A_{\;1}}}X + \;{}_{{Z_2}}^{{A_{\;2}}}X\; + \;\;k{}_0^1n\;\; + \;\;200MeV\)
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch (\(k\) là hệ số nhân nơtron).
Ngoài ra khối lượng \({}_{92}^{235}U\) phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn \({m_{th}}\).
Chú ý: Than chì đóng vai trò chất làm chậm tốt nhất đối với notron
II - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
1. Định nghĩa
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
VD: \({}_1^2H + {}_1^2H \to {}_2^3H + {}_0^1n\; + \;3,25\;MeV\)
2. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
3. Năng lượng nhiệt hạch
III - CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Năng lượng phân hạch
\(\Delta E = \left( {\sum {{m_{tr}} - \sum {{m_{sau}}} } } \right){c^2} > 0\)
\(N = \frac{{m(kg)}}{{0,235(kg)}}{N_A} \to Q = \frac{{m(kg)}}{{0,235(kg)}}{N_A}\Delta E\)
\(\begin{array}{l}A = HQ = H\frac{{m(kg)}}{{0,235(kg)}}{N_A}\Delta E\\P = \frac{A}{t} = \frac{1}{t}H\frac{{m(kg)}}{{0,235(kg)}}{N_A}\Delta E\end{array}\)
2. Năng lượng phản ứng nhiệt hạch
\(\Delta E = \left( {\sum {{m_{tr}} - \sum {{m_{sau}}} } } \right){c^2} > 0\)
3. Bức xạ năng lượng của Mặt Trời, các sao
Nếu trong thời gian t, khối lượng Mặt Trời giảm do bức xạ là m thì năng lượng bức xạ toàn phần và công suất bức xạ toàn phần lần lượt là: \(E = m{c^2};P = \frac{E}{t} = \frac{{m{c^2}}}{t} \Rightarrow m = \frac{{P.t}}{{{c^2}}}\)
Phần trăm khối lượng bị giảm sau thời gian t là: \(h = \frac{m}{M}\) với M: khối lượng của mặt trời
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12
Unit 4. The Mass Media
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12
Unit 11. Books
Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải