Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Bài 2. Khí hậu châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực nam Á
Bài 11. Dân cư và kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)- Địa lý 8
Bài 18. Thực hành : Tìm hiểu Lào và Cam-phu-chia
Đề bài
Quan sát hình 15.1 (SGK trang 52), cho biết:
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á?
- Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục nào?
Lời giải chi tiết
- Các điểm cực của khu vực Đông Nam Á:
+ Điểm cực Bắc: thuộc Mi-an-ma, vĩ tuyến 28030’Bắc.
+ Điểm cực Nam: thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10030’Nam.
+ Điểm cực Đông: thuộc In-đô-nê-xi-a, kinh tuyến 1400 Đông.
+ Điểm cực Tây: thuộc Mi-an-ma, kinh tuyến 920 Đông.
- Đông Nam Á là cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương; châu Á và châu Đại Dương.
Bài 21. Con người và môi trường địa lí
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Chủ đề 6. Em với cộng đồng
Bài 7. Xác định mục tiêu cá nhân
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 1