1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Một người A đang ở trên khinh khí cầu ở độ cao 150 m nhìn thấy một vật B trên mặt đất các hình chiếu của khí cầu xuống đất một khoảng 285 m (h.4). Tính góc hạ của tia AB. Nếu khinh khí cầu tiếp tục bay lên thẳng đứng thì khi góc hạ của tia AB là \({46^o}\) thì độ cao của khinh khí cầu là bao nhiêu ( làm tròn tới mét ) ?
Lời giải chi tiết
\(\tan x = \dfrac{{150}}{{285}} = \dfrac{{10}}{{19}} \Rightarrow x \approx {27^o}46'\)
\( \Rightarrow \) Góc hạ của tia AB là \({27^o}46'\)
Gọi độ cao của khinh khí cầu là y \( \Rightarrow y = 285.\tan {46^o} \approx 295\,\,m\)
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 9
Tiếng Anh 9 mới tập 2
Bài 11
Bài 22
Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư