1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
1. Tính số đo góc B trong tam giác ABC ở hình 6.
2. Tính số đo góc D trong tam giác DEF ở hình 7.
3. Tính số đo góc P trong tam giác MNP ở hình 8.
Lời giải chi tiết
1.
\(\Delta ABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0}\)
Mà \(\widehat A = {72^0}(gt),\widehat C = {44^0}(gt)\)
Do đó: \({72^0} + \widehat B + {44^0} = {180^0} \Rightarrow \widehat B = {180^0} - {72^0} = {44^0} = {64^0}\)
2.
\(\Delta D{\rm{EF}}\) có \(\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^0}\)
Mà \(\widehat E = {59^0}(gt),\widehat F = {31^0}(gt)\)
Do đó: \(\widehat D + {59^0} + {31^0} = {180^0} \Rightarrow \widehat D = {180^0} - {59^0} - {31^0} = {90^0}\)
3.
\(\Delta MNP\) có \(\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^0}\)
Mà \(\widehat M = {120^0}(gt),\widehat N = {33^0}(gt)\)
Do đó: \({120^0} + {33^0} + \widehat P = {180^0} \Rightarrow \widehat P = {180^0} - {120^0} - {33^0} = {27^0}.\)
Skills Practice B
Chương 1. Số hữu tỉ
Bài 7: Thơ
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7