Đề bài
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a) \(2016{x^2} - 2017x + 1 = 0\)
b) \(2016{x^2} + 2017 + 1 = 0\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1} = 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{c}{a}.\)
Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1} = - 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} = - \dfrac{c}{a}.\)
Lời giải chi tiết
a) \(2016{x^2} - 2017x + 1 = 0\)
Ta có: \(a = 2016;b = - 2017;c = 1 \) \(\Rightarrow a + b + c = 0\) . Nên phương trình luôn có một nghiệm là \({x_1} = 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{1}{{2016}}.\)
b) \(2016{x^2} + 2017 + 1 = 0\)
Ta có: \(a = 2016;b = 2017;c = 1\) \( \Rightarrow a - b + c = 0\) . Nên phương trình luôn có một nghiệm là \({x_1} = - 1\) , nghiệm còn lại là \({x_2} = - \dfrac{1}{{2016}}.\)
Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
Unit 8: Celebrations - Lễ kỉ niệm
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN