1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
1. Viết giả thiết, kết luận của định lí 1, định lí 2.
2. Có nhận xét gì về giả thiết của định lí 1 với kết luận của định lí 2, giả thiết của định lí 2 với kết luận của định lí 1 ?
Chú ý : Nếu ta gọi định lí 1 là định lí thuận thì định lí 2 là định lí đảo.
Ta có thể viết gộp hai định lí 1 và 2 nói trên như sau :
Kí hiệu đọc khi và chỉ khi.
Lời giải chi tiết
1.Định lí 1:
GT | Tam giác cân |
KL | Hai góc ở đáy bằng nhau |
Định lí 2:
GT | Tam giác có hai góc bằng nhau |
KL | Hai góc đó là tam giác cân |
2. Giả thiết của định lí 1 là kết luận của định lí 2, giả thiết của định lí 2 là kết luận của định lí 1.
Progress Review 1
Đề thi học kì 2
Unit 1: Cultural interests
Đề kiểm tra học kì 2
Chương 4. Thủy sản
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7