1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Trong mỗi hình sau, các kí hiệu bằng nhau về góc, cạnh đã được đánh dấu trên hình. Hãy cho biết hình nào có tam giác vuông bằng nhau. Nếu có thì chúng bằng nhau theo trường hợp nào ?
Lời giải chi tiết
*Xét tam giác IAD vuông tại I và tam giác IAE vuông tại I có:
ID = IE (gt)
AI là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta IAD = \Delta IAE(c.g.c)\)
*Xét tam giác HAB vuông tại H và tam giác HAC vuông tại H có:
\(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}(gt)\)
AH là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta HAB = \Delta HAC(g.c.g)\)
*Xét tam giác EDI vuông tại E và FDI vuông tại F có:
DI là cạnh chung.
\(\widehat {EDI} = \widehat {FDI}(gt)\)
Do đó: \(\Delta EDI = \Delta FDI\) (cạnh huyền - góc nhọn)
Hai tam giác vuông NMO và PNO không bằng nhau.
Chủ đề 2: Gia đình yêu thương
Chủ đề 9. Cảm ứng ở sinh vật
Bài 8: Nghị luận xã hội
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
Unit 7: Shopping around
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7