Đề bài
1. Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa :
a) \({7^7}{.7^5}\) ; b) \({x^5}.{x^4}\) ;
c) \({a^5}.a\) ; d) \({y^2}.{y^5}.y\)
2. Toán học với Âm nhạc
Ta đã biết quan hệ về trường độ của các nốt nhạc như sau :
1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép = 32 nốt móc ba = 64 nốt móc tư.
Em hãy dùng lũy thừa của một số tự nhiên để diễn tả mối quan hệ nói trên.
Lời giải chi tiết
1.
a) 77.75 = 77+5 = 712
b) x5.x4 = x5+4 = x9
c) a5.a = a5+1 = a6
d) y2.y5.y = y2+5+1 = y8
2. 1 nốt tròn = 21 nốt trắng = 22 nốt đen = 23 nốt móc đơn = 24 nốt móc kép = 25 nốt móc ba = 26 nốt móc tư
Bài 5: Văn bản thông tin
Chương 3: Số nguyên
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - CTST
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6