Mục I
I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
1. DỤNG CỤ
* Kìm cắt dây
* Kìm mỏ nhọn
* Kìm tròn
* Dao nhỏ
* Tua vít
* Mỏ hàn
2. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ:
* Hộp nối dây.
* Đai ốc nối dây.
* Dây điện lõi một sợi.
* Dây điện mềm lõi nhiều sợi
* Nhựa thông
* Thiếc hàn
* Băng dính cách điện
* Giấy ráp.
Mục II
II.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1. Một số kiến thức bổ trợ
a) Các loại mối nối dây dẫn điện
- Dẫn điện tốt
- Có độ bền cơ học cao
- An toàn điện
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật
b) Yêu cầu mối nối
2. Quy trình nối dây dẫn
a) Nối dây dẫn theo đường thẳng (nối nối tiếp)
* Dây dẫn lõi nhiều sợi
BƯỚC 1 : BÓC VỎ CÁCH ĐIỆN
- Bóc cắt vát
- Bóc phân đoạn hoặc
Có 2 cách bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ cách điện bằng dao hoặc bóc vỏ cách điện bằng kìm tuốt dây
BƯỚC 2 : LÀM SẠCH LÕI
- Làm sạch lõi bằng giấy ráp (giấy nhám)
- Ta có thể làm sạch lõi bằng dụng cụ gì để mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.
BƯỚC 3: NỐI DÂY
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
b) Nối rẻ (nối phân nhánh)
- Dây dẫn lõi 1 sợi
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
- Lồng lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
c) Nối dây dùng phụ kiện - Nối bằng vít
- Trình tự thực hiện nối dây dẫn bằng vít
- Làm đầu nối.
- Làm khuyên hở.
- Nối dây
- Làm khuyên kín
BƯỚC 4: HÀN MỐI NỐI
Tác dụng:
- Tăng sức bền cơ học.
- Dẫn điện tốt
- Không gỉ
Cách hàn:
- Làm sạch mối nối
- Láng nhựa thông
- Hàn thiếc mối nối
BƯỚC 5 : CÁCH ĐIỆN MỐI NỐI
- Cách điện mối nối bằng cách quấn băng cách điện
- Nối dây dẫn theo đường thẳng
- Nối rẻ
Mục III
III. ĐÁNH GIÁ
- Học sinh tự đánh giá chéo nhau dựa trên các tiêu chí:
+ Chất lượng sản phẩm thực hành.
+ Thực hiện theo quy trình.
+ Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc.
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình
Đề thi vào 10 môn Toán Tuyên Quang
Đề thi vào 10 môn Toán Cần Thơ
Các thể loại văn tham khảo lớp 9
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 2