Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Bài 28. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Đề kiểm tra 15 phút chương 1 phần 3
Mục a
1. Phong trào Đông du (1905 - 1909)
* Nguyên nhân của phong trào:
- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ, lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học với Việt Nam.
- Muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của nhân dân các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam.
* Những nét chính của phong trào:
- Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập.
- Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh).
- Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau).
- Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.
=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động.
* Ý nghĩa của phong trào:
- Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du cũng đã đào tạo cho cách mạng nước ta sau này một đội ngũ chính trị có tư tưởng yêu nước tiến bộ bắt kịp xu thế của thời đại.
ND chính
Phong trào Đông du (1905 - 1909): nguyên nhân và những nét chính về hoạt động của phong trào Đông Du. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phong trào Đông du (1905 - 1909)
Văn tự sự
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 8
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Hóa học 8
Chương III. Khối lượng riêng và áp suất