Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến)
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.ông - Nguyễn Đình Chiểu
Cảm nghĩ về Cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931nh - Cao Bá Quát
Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố
Phân tích bài phóng sự Góc chiếu giữa đình của Ngô Tất Tố.
Phân tích đoạn thơ sau đây Sở Bá Vương ngồi yên....bận lòng vì phận bạc.
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm
Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm
Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải
Phân tích bài thơ Bài ca lưu biệt của Huỳnh Thúc Kháng.
Cảm nghĩ về bài Đốc chiến Chiêu Vũ trích trong Nam triều công nghiệp diễn chí
KB1
Với "Đây mùa thu tới", nhà thơ Xuân Diệu đã cho độc giả thấy cảm quan cực kì xuất sắc trong việc quan sát, miêu tả cảnh vật khi mùa thu tới. Bài thơ không những có đầy đủ hình ảnh, cảnh sắc mà còn chất chứa tình thu. Bằng tình yêu cuộc sống, thái độ trân quý thời gian thi sĩ đã vẽ nên bức tranh thu vừa sinh động nhưng đồng thời cũng mang nét u buồn, cô đơn.
KB2
Đọc qua nhiều thi phẩm của nhà thơ Xuân Diệu, ít khi chúng ta bắt gặp cái khắc khoải trong hồn thơ của ông nhưng khổ thơ cuối trong "Đây mùa thu tới" đã mang lại cảm xúc mới lạ đó. Bức tranh mùa thu không còn mang nét tươi vui mà thay vào đó là "chiếc áo" trầm ngâm, suy tư. Qua hình ảnh mùa thu, tác giả bộc lộ thái độ tiếc nuối trước sự trôi chảy của thời gian, ý thức trân trọng, tình yêu mãnh liệt của một con người say mê đối với thiên nhiên, với cuộc sống.
KB3
Có thể nói Đây mùa thu tới là bức tranh phong cảnh đa dạng về màu sắc, vừa phong phú về đường nét. Tất cả đã tạo nên bức tranh tâm trạng cô đơn, mơ hồ, ngẩn ngơ và buồn vắng. Phải thật sự tham yêu khát sống, gắn bó với cuộc sống trần gian, nhà thơ mới có thể nhận ra những biến động tinh vi của tạo vật và con người. Qua đó, người đọc lại càng thêm trân trọng, đồng cảm với tâm hồn thi sĩ.
KB4
Như vậy, với tâm hồn nhạy cảm và sự cảm nhận vô cùng tinh tế, bước đi của thời gian, bước thu đi đã được tác giả miêu tả thành công qua từng nét thu, từng dáng thu đẹp đẽ nhưng thấm đượm nỗi buồn. Chính điều này đã làm nên cái "tôi" riêng của Xuân Diệu trong làng thơ mới. Đó là cái "buồn không nói", hoàn toàn khác với nỗi sầu thiên cổ, nỗi buồn "điệp điệp" của Huy Cận, và càng không giống với sự "buồn thiu" của thi sĩ Hàn Mặc Tử. Qua đó, chúng ta có thể cảm nhận được một hồn thơ khao khát giao cảm với thiên nhiên, đất trời cùng tình yêu thiên nhiên của Xuân Diệu.
KB5
Qua bài thơ ta thấy nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm một năng lực quan sát tinh tế, một trí tưởng tượng phong phú. Nỗi buồn trong thơ xuân diệu không chỉ là nỗi buồn của những con nugời thời đại không tìm được hướng đi cho mình mà còn do những đặc điểm rất riêng của nhà thơ, khát khao giao cảm với đời mà đời lạnh nhạt, nỗi ám ảnh sâu sắc về thời gian một đi không trở lại. Bài thơ là không gian đẹp chứng tỏ nhà thơ có một tình yêu tha thiét với quê hương đất nước, đó là yếu tố tích cực trong thơ xuân diệu cũng như của các nhà thơ mới.
Tải 10 đề thi giữa kì 1 Sinh 11
Tổng hợp từ vựng lớp 11 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 11 thí điểm
Unit 9: Life Now and in the Past
Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - ĐỊA LÍ 11
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11