Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến)
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.ông - Nguyễn Đình Chiểu
Cảm nghĩ về Cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931nh - Cao Bá Quát
Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố
Phân tích bài phóng sự Góc chiếu giữa đình của Ngô Tất Tố.
Phân tích đoạn thơ sau đây Sở Bá Vương ngồi yên....bận lòng vì phận bạc.
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm
Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm
Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải
Phân tích bài thơ Bài ca lưu biệt của Huỳnh Thúc Kháng.
Cảm nghĩ về bài Đốc chiến Chiêu Vũ trích trong Nam triều công nghiệp diễn chí
(...) Hai nhân vật chính là Chiêu Vũ và Thuận Nghĩa, được bố trí như hai tuyến đối lập theo công thức chung của văn học trung đại về thiện-ác, chính-tà. Chiêu Vũ có lòng nhân ái, quý trọng con người, có cơ mưu sâu sắc, hành động vì lợi ích chung của quân Nguyễn, biết nghe lời bàn bạc của mọi người, vững vàng trong hiểm nguy, thử thách,... Còn Thuận Nghĩa thâm hiểm, đố kị, độc ác, giết hại binh lính không ghê tay.
Vì thế Thuận Nghĩa nói không đúng, không thật với những suy nghĩ và hành động. Còn Chiêu Vũ trung thực, thẳng thắn, nói và làm đi đôi, là người hành dộng bình tĩnh, gan dạ, thông minh ứng phó mọi tình huống, cao thượng, không chấp nhặt lòng hiểm độc của Thuận Nghĩa.
(...) Sức hấp dẫn của câu chuyện nằm trong tình huống có tính kịch. Quân chúa Nguyễn trong thế tiến thoái lưỡng nan, tướng lĩnh bất đồng quan điểm, kèn cựa ghen ghét nhau trong khi quân chúa Trịnh đang chờ đợi thời cơ tiến đánh. Quân Nguyễn thoát ra khỏi tình huống ra sao? Câu hỏi đố tạo tâm lí chờ đợi, hồi hộp ở người đọc. Tình tiết căng thẳng dồn dập khí quân Thuận Nghĩa rút lui: ong rừng bay ra cắn quan quân, binh lính bỏ trốn. Cảnh quân lính bỏ trốn bị chính chỉ huy chém giết, quân Trịnh đuổi theo sát phía sau...
Những mưu mẹo của Chiêu Vũ thực ra không phải là mới: Ví dụ chuyện cho ngựa kéo cành cây tung bụi mù để đối phương tưởng là đông quân địch, không dám tiến lên thực ra là một cảnh trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Trung (Trương Phi trên cầu Tràng Bản đã thực hiện mẹo này khiến cho Tào Tháo nghi hoặc không dám tiến đánh). Chuyện phóng hỏa đốt trại cũng là mô típ quen thuộc trong Tam Quốc diễn nghĩa. Nhà văn đã biết vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nghệ thuật đó để kể rất hấp dẫn, sinh động về cuộc nội chiến. Các đoạn đối thoại giữa các nhân vật bàn về châm xử sự với các binh lính bỏ trốn đã thể hiện quan điếm tiến bộ của tác giả về nhân nghĩa.
Chuyên đề 3: Một số yếu tố vẽ kĩ thuật
Chủ đề 6: Văn hóa tiêu dùng
Chủ đề 4: Chiến thuật phòng thủ và thi đấu
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11
Tải 40 đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải - Hóa học 11
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11