1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Cho hàm số
, khi đó:+)
trên khoảng nào thì hàm số đồng biến trên khoảng đó.+)
trên khoảng nào thì hàm số nghịch biến trên khoảng đó.Điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng
+) Để hàm số đồng biến trên khoảng
thì .+) Để hàm số nghịch biến trên khoảng
thì2. Cực trị của hàm số
Dấu hiệu 1:
+) Nếu
hoặc không xác định tại và nó đổi dấu từ dương sang âm khi qua thì là điểm cực đại của hàm số.+) Nếu
hoặc không xác định tại và nó đổi dấu từ âm sang dương khi qua thì là điểm cực tiểu của hàm số.*) Quy tắc 1: (dựa vào dấu hiệu 1)
+) Tính
+) Tìm các điểm tới hạn của hàm số. (tại đó
hoặc không xác định)+) Lập bảng xét dấu
và dựa vào bảng xét dấu và kết luận.Dấu hiệu 2:
Cho hàm số
có đạo hàm đến cấp tại .+)
là điểm cực đại+)
là điểm cực tiểu*) Quy tắc 2: (dựa vào dấu hiệu 2)
+) Tính
.+) Giải phương trình
tìm nghiệm.+) Thay nghiệm vừa tìm vào
và kiểm tra, từ đó suy kết luận.3. Giá trị lớn nhất và giá tị nhỏ nhất của hàm số
Quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm số:
*) Quy tắc chung: (Thường dùng cho
là một khoảng)- Tính
, giải phương trình tìm nghiệm trên- Lập BBT cho hàm số trên
- Dựa vào BBT và định nghĩa từ đó suy ra GTLN, GTNN.
*) Quy tắc riêng: (Dùng cho
) . Cho hàm số xác định và liên tục trên- Tính
, giải phương trình tìm nghiệm trên .- Giả sử phương trình có các nghiệm
.- Tính các giá trị
.- So sánh chúng và kết luận.
4. Tiệm cận của đồ thị hàm số
+) Đường thẳng
là TCĐ của đồ thị hàm số nếu có một trong các điều kiện sau:hoặc hoặc hoặc
+) Đường thẳng
là TCN của đồ thị hàm số nếu có một trong các điều kiện sau:hoặc
5. Bảng biến thiên và đồ thị hàm số
a) Các dạng đồ thị hàm số bậc ba
b) Các dạng đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương
c) Các dạng đồ thị hàm số
+) Tập xác định:
+) Đạo hàm:
- Nếu
hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư và- Nếu
hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư và+) Đồ thị hàm số có: TCĐ:
và TCN:+) Đồ thị có tâm đối xứng:
6. Sự tương giao của đồ thị hàm số
a) Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số
Phương pháp:
Cho
hàm số có đồ thị lần lượt là và+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của
và+) Giải phương trình tìm
từ đó suy ra và tọa độ giao điểm.+) Số nghiệm của
là số giao điểm của vàb) Tương giao của đồ thị hàm số bậc ba
Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị)
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng
(phương trình ẩn tham số )+) Cô lập
đưa phương trình về dạng+) Lập BBT cho hàm số
.+) Dựa vào giả thiết và BBT từ đó suy ra
*) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên khi
độc lập vớiPhương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm
+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử
là nghiệm của phương trình.+) Phân tích:
( là phương trình bậc ẩn tham số ).+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc
.Unit 8. Life in the Future
Chương 5: Đại cương về kim loại
Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải
Unit 10. Lifelong Learning
CHƯƠNG II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS