1. Đọc hiểu văn bản: Tác gia Nguyễn Du
2. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3. Đọc hiểu văn bản: Độc Tiểu Thanh kí (Đọc truyện về nàng Tiểu Thanh - Nguyễn Du)
4. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
6. Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm văn học
7. Củng cố, mở rộng trang 28
8. Thực hành đọc: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
9. Thực hành đọc: Mộng đắc thái liên (Mơ đi hái sen - Nguyễn Du)
1. Đọc hiểu văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích - Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Đọc hiểu văn bản: "Và tôi vẫn muốn mẹ..."
3. Đọc hiểu văn bản: Cà Mau quê xứ
4. Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo)
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
6. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
7. Củng cố, mở rộng trang 59
8. Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
1. Đọc hiểu văn bản: Nữ phóng viên đầu tiên (Trần Nhật Vy)
2. Đọc hiểu văn bản: Trí thông minh nhân tạo (Trích 50 ý tưởng về tương lai - Ri-sát Oát-xơn - Richard Watson)
3. Đọc hiểu văn bản: Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương (Huy Đăng)
4. Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
5. Viết: Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
6. Nói và nghe: Tranh biện về một vấn đề trong đời sống
7. Củng cố, mở rộng trang 88
8. Thực hành đọc: Ca nhạc ở Miệt Vườn (Trích Văn minh Miệt Vườn - Sơn Nam)
1. Đọc hiểu văn bản: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
2. Đọc hiểu văn bản: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
3. Đọc hiểu văn bản: Cộng đồng và cá thể (Trích Thế giới như tôi thấy - An-be Anh-xtanh - Albert Einstein)
4. Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
5. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
6. Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)
7. Củng cố, mở rộng trang 119
8. Thực hành đọc: "Làm việc" cũng là "làm người"!
Nội dung câu hỏi:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về "lựa chọn và hành động" của nghĩa sĩ Cần Giuộc khi đối đầu với kẻ thù xâm lược.
Phương pháp giải:
- Dựa vào những kiến thức gợi mở trong văn bản để trình bày đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Hình tượng người nông dân, những người nghĩa sĩ yêu nước hiện lên thật quả cảm hào hùng. Lòng yêu đất nước tha thiết xuất phát từ chính trái tim của họ đã khiến cho họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh. Vẻ đẹp của những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước được toát ra chính lòng căm thù giặc sục sôi. Chính lòng căm thù giặc đã biến thành hành động vùng lên quật khởi rất hào hùng. Họ tự giác, tự nguyện đứng lên chiến đấu để bảo vệ giang sơn, tổ quốc, ấy là nét đẹp bản chất nhất trong hành động của người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc. Đến đây không chỉ vẻ đẹp trong tâm hồn mà ngay cả vẻ đẹp trong hành động của những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước cũng đã được Nguyễn Đình Chiểu khắc họa lên một cách rõ rệt. Từ cái động lực tinh thần tự nguyện gánh vác trách nhiệm lịch sử mà đã tạo ra cho họ sức mạnh vô cùng lớn. Họ đã hành động, đứng lên chống giặc ngoại xâm. Không chờ bày bố mà chỉ "ngoài cật có một manh áo vải nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi, trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ". Hình ảnh người nông dân được hiện lên trong tác phẩm khiến cho chúng ta vừa cảm thấy tự hào và xen lẫn niềm xót xa. Những người nghĩa sĩ dường như đóng vai trò là hiện thân của cả một sức mạnh dân tộc. Đối mặt với kẻ thù lớn mạnh với " đạn nhỏ, đạn to", "tàu thiếc, tàu đồng" với đội quân xâm lược nhà nghề, vậy mà vũ khí để họ dùng chống lại chỉ là "một manh áo vải", "một ngọn tầm vông", chỉ có " dao phay" và chỉ là những "hỏa mai đánh bằng rơm con cúi". Thử hỏi rằng đem những thứ đó ra đối chọi với súng đạn của thực dân khác nào bước chân vào chỗ chết. Cái sự thật phũ phàng đó như phô bày ra trước mắt ta thật xót đau biết mấy. Đó là tấn bi kịch của những người nghĩa sĩ cần Giuộc, cũng là tấn bi kịch của cuộc sống nước ta vào thời kì nghiệt ngã ấy. Tấn bi kịch này đã đưa đến cái họa mất nước kéo dài cả thế kỉ.
Chương 4. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945)
Chuyên đề 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi môi trường tự nhiên
Unit 2: Vietnam and ASEAN
Unit 3: Global warming and Ecological systems
Chương I. Dao động
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11