1. Văn bản 1: Nam quốc sơn hà
2. Văn bản 2: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Lòng yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
8. Ôn tập bài 6
1. Văn bản 1: Bồng chanh đỏ (Đỗ Chu)
2. Văn bản 2: Bố của Xi-mông (Simon) (Guy đơ Mô-pát-xăng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Đảo Sơn Ca (Lê Cảnh Nhạc)
4. Thực hành tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cây sồi mùa đông (Iu-ri Na-ghi-bin)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
8. Ôn tập bài 7
1. Văn bản 1: Chuyến du hành về tuổi thơ (Trần Mạnh Cường)
2. Văn bản 2: Mẹ vắng nhà - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh (Lê Hồng Lâm)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tình yêu sách (Trần Hoài Dương)
4. Thực hành tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Tốt-tô-chan (Totto-chan) bên cửa sổ: khi trẻ con lớn lên trong tình thương (Phạm Ngọ)
6. Viết: Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
7. Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
8. Ôn tập bài 8
1. Văn bản 1: Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
2. Văn bản 2: Viên tướng trẻ và con ngựa trắng (Nguyễn Huy Tưởng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Đại Nam quốc sử diễn ca (Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái)
4. Thực hành tiếng Việt: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu khẳng định, câu phủ định
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Bến Nhà Rồng năm ấy (Sơn Tùng)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi
7. Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó
8. Ôn tập bài 9
1. Văn bản 1: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
2. Văn bản 2: Đề đền Sầm Nghi Đống (Hồ Xuân Hương)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Hiểu rõ bản thân (Thô-mát Am-xơ-trong)
4. Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Tự trào I (Trần Tế Xương)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
8. Ôn tập bài 10
Nội dung câu hỏi:
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống. Đó là thái độ gì? Dựa vào cước chú, lí giải nguyên nhân của thái độ ấy.
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống: Ghé mắt, trông ngang, kìa, đứng cheo leo
Những ai được lập đền, dù là quân giặc, đều được coi là thần, để mọi người đến thắp hương cúng bái, cầu vọng. Nhưng Hồ Xuân Hương thì chỉ ghé mắt trông ngang. “Ghé mắt”, theo Từ điển Tiếng Việt, là nghiêng đầu và đưa mắt nhìn, chỉ thuần túy là động tác, không hàm ý kính trọng. “Ghé mắt trông ngang” chớ không phải trông lên, đã thể hiện một thái độ bất kính đối với vị thần xâm lược thất bại. “Đền Thái thú đứng cheo leo” hẳn là đền xây trên gò, và người ta không dễ trông ngang. Rõ ràng Hồ Xuân Hương cố tình chọn một cái nhìn coi thường đối với vị Thái thú ở nơi tha hương này. Chữ “cheo leo” là một từ đặc sắc, nó chỉ một thế đứng cao nhưng không có nơi bấu víu, dễ đổ sụp xuống. Chữ “kìa” cũng hàm ý bất kính, bởi nó kèm theo các động tác chỉ trỏ, mà đối với các nơi đền đài linh thiêng người đến viếng không được nói ta, giơ tay chỉ trỏ như đối với đồ vật. Với hai câu thơ ấy, Hồ Xuân Hương đã tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính của một ngôi đền.
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Phần Lịch sử
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8
Unit 5: Festivals in Viet Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8