Câu hỏi 1
Nội dung câu hỏi:
Vẻ đẹp bình dị của cây tre Việt Nam được thể hiện ở câu nào dưới đây? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
c) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.
d) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài đọc để chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
- Chọn: d) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.
Câu hỏi 2
Nội dung câu hỏi:
Những hình ảnh nào nói lên sự gắn bó thân thiết của cây tre với người dân Việt Nam? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài đọc để đánh dấu vào những ô trống phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi 3
Nội dung câu hỏi:
Những hình ảnh nào miêu tả cây tre gợi cho người đọc nghĩ đến những đức tính cao quý của dân tộc Việt Nam? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ các hình ảnh để đánh dấu vào ô phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi 4
Nội dung câu hỏi:
a) Gạch dưới những câu sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn dưới đây:
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng t của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính... Dư bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vi ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứ: mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cán tay của người nông dân...”
b) Tác giả sử dụng cách nào để nhân hoá cây tre? Đánh dấu √vào ô trống trước ý đúng nhất:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn văn kết hợp với biện pháp nhân hóa để chỉ ra và đánh dấu vào ô đúng nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Gạch dưới những câu sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn dưới đây:
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính... Dư bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vi ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứ: mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân...”
b) Tác giả sử dụng cách nào để nhân hoá cây tre? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng nhất:
Câu hỏi 5
Nội dung câu hỏi:
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hoá.
Phương pháp giải:
Gợi nhớ kiến thức để viết đoạn văn ngắn tả cây cối.
Lời giải chi tiết:
Những chị Hồng hãnh diện khoe mình trong nắng sớm. Những chị Cúc đang còn ngái ngủ cũng chợt bừng tỉnh, xòe những cánh hoa bé nhỏ đón lấy những giọt sương sớm. Những anh Chích Chòe thích thú nhảy nhót và cùng tấu lên những bản nhạc vui nhộn làm cả khu vườn như bừng tỉnh trong nắng sớm. Vườn cây chưa bao giờ đẹp đến vậy.
Chủ đề 4. Nấm
Unit 3: Would you like a bubble tea?
Unit 6. Where's your school?
Unit 8: Our feelings
Bài tập cuối tuần 29
SGK Tiếng Việt Lớp 4
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4