Câu hỏi 1
Nội dung câu hỏi:
Vì sao bác Lợi lo lắng khi thấy trời mưa? Gạch chân chữ cái trước các ý đúng:
a) Vì bác không thể phơi chăn dạ và áo len.
b) Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà.
c) Vì bác quên dặn Tuấn cất giúp chăn, áo nếu trời mưa.
d) Vì bác đang ở xa, không kịp về cất chăn dạ và áo len.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài đọc để chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
a) Vì bác không thể phơi chăn dạ và áo len.
b) Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà.
c) Vì bác quên dặn Tuấn cất giúp chăn, áo nếu trời mưa.
d) Vì bác đang ở xa, không kịp về cất chăn dạ và áo len.
Câu hỏi 2
Nội dung câu hỏi:
Vì sao chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì khu nhà bác Lợi ở không có mưa.
b) Vì bác Lợi đã kịp thời thu chăn dạ và áo.
c) Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.
d) Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài đọc để chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
a) Vì khu nhà bác Lợi ở không có mưa.
b) Vì bác Lợi đã kịp thời thu chăn dạ và áo
c) Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.
d) Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
Câu hỏi 3
Nội dung câu hỏi:
Những chi tiết nào trong bài cho thấy Tuấn rất nhanh trí? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
b) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà mình.
c) Bạn không cảm thấy khó khăn vì chăn dạ rất nặng.
d) Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài đọc để chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
a) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
b) Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà mình.
c) Bạn không cảm thấy khó khăn vì chăn dạ rất nặng.
d) Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.
Câu hỏi 4
Nội dung câu hỏi:
Phương pháp giải:
Gợi nhớ kiến thức để hoàn thành phần viết.
Lời giải chi tiết:
Bài mẫu tham khảo a
Em có một người em họ cùng tuổi, tên ở nhà của em ấy là Đậu. Đậu là con trai, học lớp 4 ở một trường tiểu học khác quận với em. Đậu học rất giỏi và em ấy thích nhất là môn Toán. Ngoài ra, Đậu còn chơi thể thao rất tốt, nhờ thế mà cơ thể em ấy rất khỏe khoắn. Mỗi khi có dịp gặp nhau, chúng em lại kể cho nhau nghe những câu chuyện ở trường của hai đứa. Em rất yêu quý em Đậu.
Bài mẫu tham khảo b
Ông trẻ của em tên là Tân, năm nay ông đã ngoài sáu mươi. Trước đây, ông là thầy giáo. Hiện nay, ông đã nghỉ hưu. Hằng ngày, ngoài việc đưa đón em đi học, ông dạy em làm toán, viết chính tả. Ông còn dạy em hát, múa. Những ngày nghỉ cuối tuần, ông cùng em ra vườn chăm sóc cây. Em rất yêu quý ông.
Câu hỏi 5
Nội dung câu hỏi:
Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn mà em vừa viết.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại đoạn văn em vừa viết để tìm tính từ.
Lời giải chi tiết:
Tính từ đoạn a: giỏi, tốt, khỏe khoắn
Tính từ đoạn b: trẻ, quý, đã ngoài
Chủ đề: Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè
Bài 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Chủ đề: Quý trọng đồng tiền
Stop and Check 1A
VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 TẬP 1
SGK Tiếng Việt Lớp 4
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4