Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân giác của góc B cắt CD tại F (H.3.32).
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh hai tam giác ADE và CBF là những tam giác cân, bằng nhau.
2. Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh tam giác ADE, CBF là tam giác cân.
3. Lời giải chi tiết
Do AB > BC nên E nằm giữa A và B; F nằm giữa D và C.
Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD hay BE // DF.
Vì DE là tia phân giác của nên .
Mà (BE // DF, hai góc so le trong) nên .
Suy ra tam giác ADE cân tại A.
Tương tự ta cũng chứng minh được: tam giác BCF cân tại C.
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC; .
Vì AE là tia phân giác ; BF là tia phân giác nên mà .
Do đó
Xét ∆ADE và ∆CBF có:
(chứng minh trên);
AD = BC (chứng minh trên);
(chứng minh trên).
Do đó ∆ADE = ∆CBF (g.c.g).
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Tứ giác DEBF là hình gì? Tại sao?
2. Phương pháp giải
Chứng minh tứ giác DEBF có các cặp cạnh đối song song với nhan nên tứ giác DEBF là hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Vì mà vì tam giác BCF cân tại C)
Suy ra (hai góc đồng vị).
Do đó DE // BF.
Tứ giác BEDF có:
BE // DF (chứng minh trên);
DE // BF (chứng minh trên).
Do đó, tứ giác BEDF là hình bình hành.
Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
Bài 5. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Chủ đề 5: Chào xuân
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8