1. Đọc hiểu văn bản: Lão Hạc (Nam Cao)
2. Đọc hiểu văn bản: Trong mắt trẻ (Trích Hoàng tử bé - Ê-xu-pe-ri)
3. Thực hành tiếng Việt: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
4. Thực hành đọc hiểu: Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp)
5. Viết: Phân tích một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
7. Tự đánh giá: Cố hương (Lỗ Tấn)
8. Hướng dẫn tự học trang 37
1. Đọc hiểu văn bản: Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
2. Đọc hiểu văn bản: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
3. Thực hành tiếng Việt: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh
4. Thực hành đọc hiểu: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư Sơn bộc bố - Lý Bạch)
5. Thực hành đọc hiểu: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
6. Viết: Phân tích một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
9. Hướng dẫn tự học trang 53
1. Đọc hiểu văn bản: Quang Trung đại phá quân Thanh (Trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)
2. Đọc hiểu văn bản: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)
3. Thực hành tiếng Việt: Câu khẳng định và câu phủ định
4. Thực hành đọc hiểu: Bên bờ Thiên Mạc (Hà Ân)
5. Viết: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
6. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc một tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
8. Hướng dẫn tự học trang 80
1. Đọc hiểu văn bản: Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya" (Lê Trí Viễn)
2. Đọc hiểu văn bản: Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" (Văn Giá)
3. Thực hành tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
4. Thực hành đọc hiểu: Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư) (Lê Quang Hưng)
5. Viết: Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: "Hoàng tử bé" - một cuốn sách diệu kì (Theo taodan.com.vn)
9. Hướng dẫn tự học trang 102
1. Đọc hiểu văn bản: "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi (Theo sachhaynendoc.net)
2. Đọc hiểu văn bản: Bộ phim "Người cha và con gái" (Theo vtc.vn)
3. Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể
4. Thực hành đọc hiểu: Cuốn sách "Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ" (Theo Phúc Yên)
5. Viết: Viết bài giới thiệu một cuốn sách
6. Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
7. Tự đánh giá: Tập truyện "Quê mẹ" của nhà văn Thanh Tịnh (Theo Trần Hữu Tá)
9. Hướng dẫn tự học trang 122
Nội dung câu hỏi:
Chọn một đoạn văn phân tích bằng chứng mà em thấy thú vị trong số các văn bản nghị luận đã đọc và cho biết em có thể học được điều gì từ cách phân tích bằng chứng đó.
Phương pháp giải:
HS chủ động trả lời.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ đoạn văn sử dụng bằng chứng của tác giả khi viết bài văn phân tích truyện ngắn “Tôi đi học” (Thanh Tịnh):
Có rất nhiều ngày tựu trường đi qua trong cuộc đời, nhưng lần đầu tiên bao giờ cũng khiến ta nhớ mãi. Ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh diễn ra trong một buổi sớm mai "đầy sương thu và gió lạnh". Cậu bé Thanh Tịnh hôm ấy được mẹ âu yếm dắt tay đến trường như bao đứa trẻ khác. Tuy vậy, cậu bé đã mơ hồ cảm nhận được một điều gì đang thay đổi trong buổi sớm thu ấy. Đâu phải bởi cảnh vật thay đổi, đó vẫn là con đường tác giả "đã quen đi lại lắm lần", cũng đâu phải ngôi trường làng Mĩ Lí xa lạ, vì đã có lần, "lúc đi qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé trường một lần". Vậy phải chăng, cái mới mẻ lạ lẫm ấy đến từ việc không giống như mọi hôm "lội qua sông thả diều" hay "ra đồng nô đùa" mà được mẹ dắt tay đến trường, hoặc vì hôm nay cậu bé Thanh Tịnh mặc "chiếc áo vải dù đen dài"... ? Những điều ấy cũng đúng một phần, nhưng điều quan trọng đã làm tất cả thay đổi là "chính lòng tôi đang có thay đổi lớn". Đó là sự thay đổi xuất phát từ nội tâm bên trong con người rồi lan toả ra cảnh vật và những điều xung quanh, khiến mọi thứ hoá thành mới mẻ. Thanh Tịnh đã rất thành công khi miêu tả tâm lí của cậu bé ngày còn lạ lẫm bước những bước đầu tiên đến trường, nó hợp với lô gích cảm xúc bởi không bỡ ngỡ sao được, khi đấy là lần đầu tiên đi học, lần đầu tiên chập chững bước vào một thế giới mới, một thế giới không chỉ có bố có mẹ, gia đình mà còn có những người bạn mới, có cô giáo, thầy giáo. Đó là cảm xúc xốn xang pha lẫn chút gì còn e dè, chuẩn bị chào đón những điều mới mẻ, những ngập ngừng, bâng khuâng khi tâm hồn đang mở cửa để đón nhận một thời khắc mới mẻ trong cuộc đời : đi học.
Chủ đề 7. Thiên nhiên quanh ta
CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 13:Phòng chống tệ nạn xã hội
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 8
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8