1. Đọc: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích, Nguyễn Huy Tưởng)
2. Thực hành tiếng Việt trang 16
3. Đọc: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái)
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Đọc: Ta đi tới (trích, Tố Hữu)
6. Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
7. Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
8. Củng cố, mở rộng trang 34
9. Thực hành đọc: Minh sư (trích, Thái Bá Lợi)
1. Đọc: Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
2. Thực hành tiếng Việt trang 42
3. Đọc: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông)
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
8. Củng cố, mở rộng trang 55
9. Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
1. Đọc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 64
3. Đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 68
5. Đọc: Nam quốc sơn hà
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
7. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
8. Củng cố, mở rộng trang 77
9. Thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
10. Đọc mở rộng trang 79
1. Đọc: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương)
2. Thực hành tiếng Việt trang 84
3. Đọc: Lai Tân (Hồ Chí Minh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 86
5. Đọc: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
8. Củng cố, mở rộng trang 97
9. Thực hành đọc: Vịnh cây vông (Nguyễn Công Trứ)
1. Đọc: Trưởng giả học làm sang (trích, Mô-li-e)
2. Thực hành tiếng Việt trang 107
3. Đọc: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
4. Đọc: Chùm ca dao trào phúng
5. Thực hành tiếng Việt trang 113
6. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
8. Củng cố, mở rộng trang 120
9. Thực hành đọc: Giá không có ruồi! (trích, A-dít Ne-xin)
10. Đọc mở rộng trang 123
Nội dung câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Huống chi ta cùng các người sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau?
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
a. Tìm trong đoạn trích năm từ Hán Việt và giải nghĩa các từ đó.
b. Đặt một câu với mỗi từ Hán Việt tìm được.
Phương pháp giải:
Tìm 5 từ Hán Việt để giải nghĩa và đặt câu.
Lời giải chi tiết:
a. Năm từ Hán Việt trong đoạn trích: loạn lạc, gian nan, giả hiệu, triều đình, thác mệnh.
- loạn lạc: tình trạng hỗn loạn, trật tự mất hết trong một nước
- gian nan: có nhiều khó khăn gian khổ phải vượt qua.
- giả hiệu: chỉ trên danh nghĩa chứ thực chất không phải, cốt để đánh lừa.
- triều đình: nơi các quan vào chầu vua và bàn việc nước; thường dùng để chỉ cơ quan trung ương, do vua trực tiếp đứng đầu, của nhà nước quân chủ.
- thác mệnh: ỷ lại
b.
- “Vào thời kỳ đất nước loạn lạc, mọi thứ dường như đều bị trì trệ”.
- “Việc học hành của tôi càng ngày càng gian nan”.
- “Cô gái giả hiệu mẹ của đứa trẻ nhằm đánh lừa mọi người đi đường để bắt cóc đứa bé ấy”.
- “Triều đình ta ngày xưa có nhiều các quan văn quan võ tài năng đóng góp cho nền độc lập nước nhà”.
- “Tên lính đã thác mệnh cho đồng đội của mình”.
Bài 20
Chương 3. Kĩ thuật điện
Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Bài 3. Lao động cần cù, sáng tạo
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8