Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Cho hàm số \(y = \displaystyle{{ - 1} \over 2}{x^2}\)
a) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng \(3.\) Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính \(y\) với \(x = 3\). So sánh hai kết quả.
b) Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng \(-5.\) Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Cách 1: Vẽ đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\). Trên đồ thị đã vẽ, từ điểm có hoành độ \(3\) trên trục \(Ox\) ta kẻ đường vuông góc với \(Ox\) cắt đồ thị hàm số tại điểm \(D,\) từ điểm \(D\) đó ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục \(Oy\) cắt \(Oy\) tại đâu thì đó là tung độ của điểm \(D.\)
Cách 2: Thay \(x=3\) vào hàm số \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\) ta tìm được \(y\) từ đó suy ra tung độ điểm \(D\)
b) Trên đồ thị đã vẽ, từ điểm có tung độ là \(-5\) trên trục \(Oy\) ta kẻ đường vuông góc với \(Oy\) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm, từ điểm mỗi điểm đó ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục \(Ox\) cắt \(Ox\) tại đâu thì đó là hoành độ độ cần tìm.
Lời giải chi tiết
a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là \(\displaystyle{{ - 9} \over 2}\)
Với \(x = 3\) ta có: \(y = \displaystyle{{ - 1} \over 2}{x^2} = {\displaystyle{ - 1} \over 2}{.3^2} = {{ - 9} \over 2}\)
Hai kết quả bằng nhau.
b) Có 2 điểm có tung độ bằng \(-5\) là điểm \(M\) và điểm \(N\) (hình vẽ).
Giá trị của hoành độ điểm \(M\) là \( x_M\approx 3,2\) và hoành độ điểm \(N\) là \( x_N\approx -3,2\)
SOẠN VĂN 9 TẬP 1
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
Đề thi vào 10 môn Văn Đăk Lăk
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Unit 1: A Visit From A Pen Pal - Cuộc thăm của bạn tâm thư