1. Nội dung câu hỏi:
Tính toán và nhận xét về độ lớn của cường độ trường hấp dẫn Trái Đất ở bề mặt và giá trị gia tốc trọng trường đã được học trong chương trình môn Vật lí ở lớp 10.
2. Phương pháp giải:
Biểu thức cường độ trường hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Ta có biểu thức cường độ trường hấp dẫn tại một điểm cách mặt đất khoảng h:
$
g=g_0\left(\frac{R_{T D}}{R_{T D}+h}\right)^2
$
Khi điểm xét ở sát bề mặt Trái Đất thì $h \approx 0$ nên $g=g_0\left(\frac{R_{T D}}{R_{T D}+0}\right)^2=g_0=9,81 \mathrm{~m} / \mathrm{s}^2$
Nhận xét: cường độ trường hấp dẫn Trái Đất ở bề mặt và giá trị gia tốc trọng trường bằng nhau.
Bài 11: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á - Tập bản đồ Địa lí 11
Chuyên đề 1. Một số vấn đề về khu vực Đông Nam Á
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 1
Unit 9: Good citizens
Unit 9: Life Now and in the Past
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11