1. Nội dung câu hỏi:
Từ biểu thức thế hấp dẫn (4.4), rút ra trong trường hợp gần bề mặt Trái Đất, độ biến thiên thế năng hấp dẫn của một vật gần bằng $m g \Delta h$ với $\Delta h$ là chênh lệch độ cao của vật.
2. Phương pháp giải:
Công thức độ biến thiên thế năng hấp dẫn.
3. Lời giải chi tiết:
Ta có độ biến thiên thế năng hấp dẫn:
$
\Delta W_{t h d}=W_{t h d 2}-W_{t h d 1}=-G \frac{M m}{r_2}-\left(-G \frac{M m}{r_1}\right)=m \frac{G M}{r_1 r_2}\left(r_2-r_1\right)
$
Do $r_2=R+h_2 ; r_1=R+h_1$ mà $h_1 ; h_2<<R \Rightarrow r_1 r_2 \approx R^2$
Từ đó suy ra: $\Delta W_{t h d}=m \frac{G M}{R^2}\left(h_2-h_1\right)=m g \Delta h$ với $g=\frac{G M}{R^2}$ và $\Delta h=h_2-h_1$
Chuyên đề 3. Mở đầu điện tử học
Bài 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Tập bản đồ Địa lí 11
Chương I. Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
Tải 15 đề thi học kì 2 - Hóa học 11
Chủ đề 2. Sóng
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11