Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh
Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Bài 7: Thực hành: Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Bài 9: Hô hấp ở động vật
Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
Ôn tập Chương 1
Quan sát Hình 10.3, hãy:
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở cá, ở lưỡng cư trưởng thành và ở động vật có vú.
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức về các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
3. Lời giải chi tiết
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở cá: Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch ở cơ quan → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ.
- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở lưỡng cư trưởng thành:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất → Động mạch phổi/da → Mao mạch phổi/da → Tĩnh mạch phổi → Tâm nhĩ trái → Tâm thất.
+ Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất → Động mạch chủ → Mao mạch cơ quan → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải → Tâm thất.
- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở động vật có vú:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất phải → Động mạch phổi → Mao mạch phổi → Tĩnh mạch phổi → Tâm nhĩ trái.
+ Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái → Động mạch chủ → Mao mạch cơ quan → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức về các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
3. Lời giải chi tiết
Gọi hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn vì ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở động vật có vú là hệ tuần hoàn kép?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức về các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
3. Lời giải chi tiết
Gọi hệ tuần hoàn ở động vật có vú là hệ tuần hoàn kép vì chúng có hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Chuyên đề III. Một số yếu tố vẽ kĩ thuật
Unit 9: Social issues
Chuyên đề 3. Mở đầu điện tử học
Phần hai. Địa lí khu vực và quốc gia
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11